Soi kèo phạt góc Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4

Nhận định 2025-04-11 04:58:55 8
èophạtgócArsenalvsRealMadridhngàtrận đấu giao hữu   Chiểu Sương - 07/04/2025 22:42  Kèo phạt góc
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Ph%E1%BA%A1m%20Xu%C3%A2n%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2015/06/2024%2009:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20%C4%91%E1%BB%91i%20%C4%91%E1%BA%A7u
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Radomlje vs Nafta, 23h00 ngày 8/4: Khách tự tin

Trình diễn trong BST của NTK Dũng Nguyễn, Hồng Diễm tự tin sải bước chuyên nghiệp trên sàn runway, nở nụ cười giao lưu với khán giả và nhận về rất nhiều tràng vỗ tay tán thưởng. Không ít người yêu mến những vai diễn của Hồng Diễm trên khung giờ vàng VTV bất ngờ khi nữ diễn viên sải bước trên sân khấu thời trang.

Hồng Diễm chia sẻ, nghề người mẫu đến với cô một cách tình cờ do một lần được gặp siêu mẫu Thúy Hằng. Nhận được lời mời của đàn chị, cô rất bất ngờ và ngay lập tức quyết định xin học nghề dưới sự dẫn dắt của Thúy Hằng, Thúy Hạnh.

MC Mai Ngọc sánh bước cùng người mẫu điển trai trong trang phục áo dài cưới màu trắng. Ngoài công việc truyền hình, cô dành đam mê đặc biệt cho thời trang. Không chỉ là nàng thơ của Dũng Nguyễn, Mai Ngọc còn có thương hiệu thời trang riêng. Có lẽ, tình yêu thời trang đã gắn kết hai người và trở thành đôi bạn thân luôn đồng hành cùng nhau. 

Lần đầu đến sân khấu thời trang với tư cách người mẫu, dù có những e ngại nhưng cặp đôi Quỳnh Nga và Thái Dũng cũng mang đến nét đáng yêu khi trình diễn áo dài cưới. Không diễn xuất tình tứ vì đã là bạn thân nhiều năm nhưng đây là cơ hội để cả hai có thêm kỷ niệm đẹp và thể hiện tình yêu đặc biệt với tà áo dài truyền thống. 

BST áo dài Diễm Ngọccủa NTK Dũng Nguyễn gồm 25 thiết kế với tông trắng, vàng làm màu sắc chủ đạo, sử dụng các chất liệu từ truyền thống đến hiện đại như lụa, tơ tằm, tafta, voan.

Ngoài nghệ thuật đính kết độc đáo từ bàn tay nghệ nhân thủ công, những thiết kế của Dũng Nguyễn lần này một nửa thiên về phom dáng truyền thống, một nửa phá cách với đường cắt cúp táo bạo ở cổ áo và những biến thể tay bồng mang lại sự tươi mới nhưng không đánh mất đi nét thanh lịch vốn có của áo dài.

Hồng Diễm được khen là 'đại mỹ nhân' khi ngày càng quyến rũDiễn viên Hồng Diễm được người hâm mộ ưu ái gọi là "đại mỹ nhân" khi chăm chỉ chia sẻ hình ảnh mới nhất lên mạng xã hội.">

Tái xuất sân khấu thời trang, Hồng Diễm đẹp xuất thần với áo dài

H'Hen Niê xúc động khi chia sẻ quá trình lên ý tưởng, tập luyện của mình. Người đẹp nói: "Tiết mục gắn với quê hương khiến tôi tự hào. Tôi muốn quảng bá những đặc trưng của Tây Nguyên". Qua tiết mục, cô muốn truyền tải thông điệp nhân văn đến đồng bào Ê đê. "Chúng ta phải luôn trong tâm thế sẵn sàng, cố gắng làm việc, học tập, vươn lên thay đổi đời sống của mình", H'Hen Niê bày tỏ. 

Người đẹp nói: “Khi tôi đứng trên sân khấu tôi thấy hào hứng. Sau khi gắn mic, nghe được âm thanh của mình, cơn run ập đến". Cô hồi hộp, lo lắng vì quên bài, thậm chí hoang mang, nghĩ bản thân không thể hoàn thành trọn vẹn tiết mục. Tuy nhiên, ban cố vấn dành cho H'Hen Niê 86 điểm, đánh giá cao sự nỗ lực của cô. 

Đến Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023, ca sĩ Thu Phương thể hiện liên khúc Xin lỗi - Lần cuối. Giọng ca nội lực, cảm xúc giúp cô đạt số điểm 88 từ ban cố vấn. Nhà báo Trần Hồng Hà chia sẻ: "Hình ảnh Thu Phương trên sân khấu khiến tôi nhớ lúc chị 20 tuổi, làm ca sĩ ở Nhà hát Tuổi Trẻ. Thu Phương là người truyền lửa cho nhiều thế hệ trở lại tuổi thanh xuân của mình”.

tap-1-chi-dep-dap-gio-re-song-min-1.jpg
Ca sĩ Thu Phương.

Nữ ca sĩ tiết lộ bộ trang phục cồng kềnh khiến cô suýt ngất xỉu. Thu Phương bật khóc, từng có ý định bỏ cuộc vì lý do sức khoẻ và trang phục nặng nề. Cô kể: “Tôi không thể hát vì bộ đồ làm tôi mệt mỏi. Ở hậu trường, tôi đã không thở được”. Thu Phương dành 3 tháng để chuẩn bị cho 2 bài hát tham gia Chị đẹp đạp gió rẽ sóng bản Việt. Suốt 1 thời gian, cô trăn trở tìm cách tạo dấu ấn riêng cho ca khúc trình diễn.

Tiếp theo, ca sĩ Lệ Quyên thể hiện chất giọng sâu lắng khi hát Nếu em được lựa chọn, giành 88 điểm từ ban cố vấn chương trình. Khép lại tiết mục, nữ ca sĩ bày tỏ cảm xúc hồi hộp. Lệ Quyên bộc bạch: "Tôi muốn thử sức trong nhóm biểu diễn. Tôi cần nỗ lực, khám phá những điều bản thân chưa bao giờ thể hiện". 

img-6591.jpg
Ca sĩ Lệ Quyên.

Ở vòng thi này, Ninh Dương Lan Ngọc lựa chọn ca khúc Tuổi xì teen. Cô thể hiện vũ đạo chuyên nghiệp với nhiều động tác khó và mạo hiểm. Phần trình diễn của Lan Ngọc đạt 80 điểm từ ban cố vấn. Diệp Lâm Anh nhảy hip-hop trong tiết mục trình diễn cá nhân tại sân khấu đầu tiên. Cô nhận được tổng số điểm là 84. Nữ ca sĩ chia sẻ: “Lúc trước, tôi có thể tập 8 tiếng mỗi ngày ở ngoài vườn hoa. Khi đã sinh hai con, thể trạng yếu hơn khiến tôi không nhảy được như xưa”.

Diệu Thu

Thu Phương khó thở, khóc nghẹn, định bỏ thi ‘Chị đẹp đạp gió’Ca sĩ Thu Phương khóc nức nở, tiết lộ từng có ý định bỏ thi trong quá trình tập luyện 'Chị đẹp đạp gió rẽ sóng' bản Việt.">

Lệ Quyên, H'Hen Niê run rẩy, Thu Phương suýt ngất ở Chị đẹp đạp gió rẽ sóng 2023

Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

Theo báo RT, sự cố xảy ra hôm 2/1 khi một toán vũ trang bịt mặt ra tay chặn một xe tải chở tiền lương hưu tương đương khoảng 2,3 triệu USD trên đường tới thành phố Matera, miền nam Italia.

{keywords}
Hai chiếc xe tải bị toán cướp đốt và dùng để chặn đường. Ảnh: Tg2

Truyền thông địa phương đưa tin, bọn tội phạm có mang theo súng máy nhưng chúng không bắn phát đạn nào. Thay vì buộc các nhân viên an ninh áp tải xe tiền phải mở cửa xe, bọn cướp tự xử lý mọi việc. Chúng dùng 2 xe tải chặn đường, rồi phóng hỏa đốt các phương tiện này. Sau đó, chúng sử dụng gầu múc của hai xe đào đất để phá thùng xe chở tiền và lấy toàn bộ số tiền mặt có bên trong.

Vơ vét xong, toàn bộ toán cướp nhảy lên một chiếc xe hơi đợi sẵn gần đó và cao chạy xa bay khỏi hiện trường.

Những gì xảy ra ám chỉ, bọn tội phạm đã có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng và có rất nhiều thời gian để hành động. Hai chiếc máy đào chúng sử dụng đã được điều tới gần hiện trường một thời gian trước đó. Song, không ai để ý đến chúng do tuyến đường này cũng có nhiều đoạn đang được sửa chữa.

{keywords}
Bọn cướp để lại hiện trường hai máy đào đất đã dùng để phá thùng xe tải chở tiền. Ảnh: Tg3

Không có nhân viên áp giải xe tiền nào bị thương và hiện vẫn chưa rõ tại sao họ không được vũ trang vào thời điểm xảy ra vụ cướp. Theo lời kể của các nhân chứng, toán cướp gồm 4 - 5 tên và cảnh sát đang truy nã chúng.

Một trong các bảo vệ xe tiền nói, bọn cướp hành động rất nhanh khiến anh ta và các đồng nghiệp không kịp trở tay. Tờ Il Messaggero dẫn lời một bảo vệ khác cho hay, anh ta thực sự choáng váng và gần như ngất xỉu khi các tên cướp dùng các xe đào đất phá thùng xe tải chở tiền.

Tuấn Anh

">

Vụ cướp xe tiền ly kỳ như phim hành động

Theo đó, 2000 máy thở này được các nhà tài trợ đầu tư 100% kinh phí, tặng cho Chính phủ Việt Nam nhằm phòng chống đại dịch Covid-19. 

Đại diện đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã nhận 2 chiếc máy thở đầu tiên trong buổi lễ bàn giao chiều 20/4. Toàn bộ số máy thở MV20 còn lại dự kiến sẽ được chuyển giao hết cho Việt Nam từ tháng 4/2020 - tháng 6/2020.

{keywords}
Đại diện đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đã nhận những chiếc máy thở đầu tiên trong chương trình trao tặng 2000 máy thở 

Đơn vị sản xuất máy thở Eliciae MV20 (gọi tắt là MV20) của Nhật Bản do ông Trần Ngọc Phúc, một người Nhật gốc Việt sáng lập là đơn vị có gần 40 năm tích kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất máy thở tại Nhật Bản. Ông Phúc chia sẻ, dù xa quê, mọi lúc mọi nơi, tâm trí ông luôn hướng về Tổ Quốc. 

Khi thấy tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam, ông Phúc luôn khao khát được góp một phần công sức cho quê hương. Đây cũng là lý do khiến ông đau đáu mang công nghệ sản xuất máy thở MV20 về Việt Nam đầu tiên, dù thiết bị này hiện được nhiều công ty sản xuất y tế nổi tiếng thế giới quan tâm và mong muốn được chuyển giao công nghệ. 

“Tôi cảm ơn nghĩa cử của các nhà tài trợ đã đầu tư cho dự án này. Với dự án máy thở MV20, tôi có một nguồn động lực to lớn đó là sự ủng hộ hết sức chu đáo, tận tình từ các cơ quan ban ngành của Chính phủ Việt Nam cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản.

Đặc biệt, tôi xúc động vì đã được Thủ tướng giao nhiệm vụ, động viên để cả tôi và các nhà đầu tư hoàn thành máy thở MV20 một cách chất lượng nhất, nhanh nhất có thể. Bằng chứng là, những máy thở đầu tiên trong tháng 4 đã được hoàn thành”, ông Phúc chia sẻ.

Máy thở MV20 được đánh giá là thiết bị công nghệ tiên tiến với độ chính xác cao, gọn nhẹ, dễ dàng thao tác, dễ vận chuyển. Dòng máy thở này cũng được khẳng định thân thiện với môi trường, giúp bảo vệ an toàn tối đa cho bệnh nhân, y bác sĩ chữa bệnh và môi trường bệnh viện.

Cũng trong lễ bàn giao máy thở MV20, hai nhà tài trợ đã thông qua đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản trao số tiền 200,000 USD cho Hội người Việt Nam tại Nhật Bản do ông Trần Ngọc Phúc đứng đầu, nhằm hỗ trợ giảm bớt một phần những khó khăn do dịch bệnh Covid-19 đang gây ra cho người Việt sinh sống, học tập và làm việc tại Nhật.

Nguyễn Liên

4 ngày liên tiếp không có ca Covid-19 mới, 214 người khỏi bệnh

4 ngày liên tiếp không có ca Covid-19 mới, 214 người khỏi bệnh

 - Tối 20/4, Việt Nam tiếp tục không ghi nhận ca Covid-19 mới. Tổng số ca mắc hiện tại là 268 trường hợp, trong đó 214 người đã khỏi bệnh.   

">

Trao tặng 2000 máy thở cho Việt Nam phòng chống dịch Covid

Trong Lễ khai khoá 2022 sáng nay (13/10), PGS.TS Vũ Hải Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đã thay mặt giảng viên, sinh viên gửi  những câu hỏi tới Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Kế hoạch đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Khoa học Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn.

VietNamNet xin thuật lại cuộc trao đổi này.

PGS Vũ Hải Quân: Chủ tịch nước có thể chia sẻ hành trình học tập và phấn đấu của mình, nhất là thời sinh viên cũng như những khoá học bồi dưỡng sau này Chủ tịch nước có dịp tham gia?
 
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Tôi đã học ở Hà Nội và sau này về địa phương, là một trong những công chức đầu tiên của Việt Nam đi học ở ĐH Quốc gia Singapore trong nhiều tháng với nhiều kỷ niệm.

Những năm cuối 1980 đầu những năm 1990, tôi được Tỉnh uỷ của Quảng Nam - Đà Nẵng cử đi học ở ĐH Quốc gia Singapore, lần đầu tiên, tôi hiểu đầy đủ về trường đại học. 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc

Khi làm Phó Thủ tướng, tôi được cử đi nghiên cứu ở Singapore với tư cách khách mời của ông Lý Quang Diệu. Như vậy, tôi đã học ở Singapore tới 2 lần. Sau này, tôi được cử đi học chương trình Fulbright khoá đầu tiên ở TP.HCM, rồi tiếp theo tôi học ở ĐH Harvard.

Tôi nói điều này để thấy việc chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện, bổ sung kiến thức, nhất là kiến thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế, tôi mong mỏi các em sinh viên và kể cả các thầy giáo tiếp tục nghiên cứu bổ sung kiến thức trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, chứ không thể thoả mãn với cái đã có.

Hôm nay, các Bộ trưởng, từ Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đến Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Chí Dũng, Huỳnh Thành Đạt luôn luôn bổ sung kiến thức, những điều mới để thu hút và phát triển. Học sinh, sinh viên đặc biệt các thầy giáo cần bổ sung kiến thức mới để hoàn thiện mình, tiếp tục đóng góp cho đất nước. Chủ tịch nước cũng như các đồng chí, các bạn có mặt ở đây phải tiếp tục học hỏi, hoàn thiện mình trong bối cảnh mới, điều kiện mới của quốc tế và trong nước.

Chúng tôi sẽ làm hết sức mình trên cơ sở học tập, nghiên cứu, rèn luyện để cùng với các thành viên khác của Đảng và Nhà nước đóng góp xây dựng đất nước thân yêu của chúng ta. 
 
PGS Vũ Hải Quân: Bộ trưởng đánh giá như thế nào về vai trò của trường đại học đối với đổi mới sáng tạo. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có lộ trình đầu tư trung tâm đổi mới sáng tạo tại TP.HCM chưa, thưa ông?

Bộ trưởng kế hoạch đầu tư Nguyễn Chí Dũng:Nghị quyết XIII của Đảng đã xác định đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo để tạo sự bứt phá thay đổi về năng suất chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Trong chiến lược phát triển kinh tế 10 năm tầm nhìn đến 2045, Đảng ta cũng tiếp tục khẳng định như vậy.

Trong quy hoạch phát triển tổng thể xã hội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 tiếp tục khẳng định vấn đề này, chọn một số địa bàn, một số địa phương, một số vùng miền có điều kiện tốt là các trung tâm công nghệ, trung tâm giáo dục đào tạo tốt để xây dựng thành các vùng động lực và các cực tăng trưởng… TP.HCM hiện nay đang nằm trong cực tăng trưởng này của vùng động lực cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 

Vai trò của các trường đại học, trong đó vai trò của ĐH Quốc gia TP.HCM là vô cùng quan trọng vì làm 2 chức năng là cung cấp các nghiên cứu tinh hoa, nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực chất lượng cao. Đây là 2 yếu tố quan trọng cho đổi mới sáng tạo. Trong thực tế, các trường đại học sẽ thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Ngược lại, đổi mới sáng tạo sẽ khơi dậy các nghiên cứu cũng như đào tạo của các trường đại học. 

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng

Vai trò của các trường đại học là vô cùng quan trọng để thúc đẩy khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, đóng góp cho đất nước phát triển nhanh, đạt được các mục tiêu rất cao. Đây là con đường duy nhất phải đi để tiến nhanh, tiến mạnh để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển có thu nhập cao vào năm 2045.

Cách đây 4 năm, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã khởi xướng, phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, được Thủ tướng quyết định, để thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) với chức năng xây dựng hệ sinh thái để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hỗ trợ doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực, kết nối các nguồn lực, xây dựng các thể chế, chính sách để hỗ trợ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Hiện nay đang hợp tác với ĐH Quốc gia Hà nội xây dựng hệ thống AI và Robotic.

Bộ cũng mong muốn TP.HCM xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo. ĐH Quốc gia TP.HCM xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo để kết nối với các trung tâm ở trong nước cũng như quốc tế. Bộ sẽ hợp tác để hỗ trợ cho ĐH Quốc gia TP.HCM.

Về đầu tư cho ĐH Quốc gia TP HCM, Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư rất quan tâm. Hiện chỉ vướng ở việc giải phóng mặt bằng, còn về nguồn lực được bố trí đầy đủ để xây dựng cơ sở vật chất, đáp ứng yêu cầu trở thành đại học hàng đầu của đất nước cũng như của khu vực.

PGS Vũ Hải Quân: Bộ Khoa học Công nghệ có chính sách gì để các trường đại học có thể đóng góp nhiều hơn nữa các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ và thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đóng góp cho sự phát triển của đất nước?

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt: Khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Công nghiệp hoá là sự đòi hỏi, sự chọn lựa của các quốc gia để thực hiện sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước.

Thực tế cho thấy tất cả các nước trong nhóm phát triển đều hoàn thành hoặc hoàn thành cơ bản công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước họ. Việt Nam xuất phát từ nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp. Từ đổi mới đến nay, chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá là chủ trương xuyên suốt và nhất quán của Đảng và Nhà nước.

Hệ thống giáo dục đại học của Việt Nam trong thời gian qua đã có sự đóng góp quan trọng. Hiện nay, đội ngũ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ chiếm số lượng lớn với 79.000 người. Chất lượng của đội ngũ này ngày càng nâng lên.

Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt

Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đang phối với chặt chẽ với Bộ GD-ĐT để xây dựng Nghị định thúc đẩy nghiên cứu khoa học và công nghệ trong các trường đại học. Tới đây, hai Bộ sẽ bàn cơ chế để đầu tư trực tiếp các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cho các nhóm nghiên cứu trong các trường đại học.

Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng để trình Chính phủ cơ chế thành lập các doanh nghiệp, tạo điều kiện thương mại hoá, chuyển giao công nghệ.

Với các chương trình khoa học quốc gia, Bộ đang cơ cấu lại theo hướng thực hiện các nhiệm vụ gắn với mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. Việc cơ cấu đảm bảo công khai, minh bạch, chấp nhận rủi ro, chấp nhận độ trễ…

PGS Vũ Hải Quân: Chuyển đổi số đang là xu hướng của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tháng trước, khi làm việc với ĐH Quốc gia TP.HCM, ông có nói về thách thức lớn, nhiệm vụ lớn. Xin ông cho biết những thách thách thức lớn trong chuyển đổi số của quốc gia hiện nay là gì? Sinh viên, giáo viên có thể tham gia gì để giải quyết thách thức lớn, nhiệm vụ lớn?

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng: Chuyển đổi số giống như chúng ta di chuyển sang môi trường mới, ở đó chúng ta sống, làm việc, giải trí… nên nó là cuộc di chuyển vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại. Đó cũng là thách thức lớn đối với nhân loại. Do vậy, việc đầu tiên là xây dựng thể chế số, văn hoá số, hạ tầng số…

Nhân lực số là câu chuyện lớn. Những quốc gia đã phát triển đặt mục tiêu đến năm 2030, nhân lực số (kỹ sư, chuyên gia số) chiếm 5% dân số. Việt Nam cần 5 triệu nhân lực nhưng hiện nay mới có 700 nghìn.

Bên cạnh đó, khi chuyển sang môi trường mới (môi trường số) cần kỹ năng mới. Các quốc gia đặt mục tiêu 80% dân số có kỹ năng số cơ bản.

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng

Hai câu chuyện trên đặt lên vai trường đại học. Nhưng đại học truyền thống đã đạt tới giới hạn về năng lực có thể đào tạo sinh viên, cho nên lời giải là đại học số.

Hàn Quốc là quốc gia thành công về đại học số. Hiện nay, tỉ lệ sinh viên từ các đại học số của Hàn Quốc đạt tới trên 50%. Việt Nam đang có đề án đại học số nhưng cũng chỉ 50-50, nghĩa là 50% đại học truyền thống và 50% đại học số.

Với chuyển đổi số, đã chuyển thì phải chuyển 100%, chuyển 50% không mang lại hiệu quả. Đại học số là lời giải nhân lực cho chuyển đổi số, không chỉ chuyển đổi số ở Việt Nam mà còn tham gia trên toàn cầu. Các đại học cũng nên tham gia đào tạo kỹ năng số cho người dân chứ không chỉ riêng đào tạo nhân lực số.

GS Vũ Hải Quân: TP.HCM nhìn nhận về vai trò của các trường đại học trên địa bàn như thế nào và trong giai đoạn tới? Thành phố có chủ trương chính sách gì để đồng hành cùng các trường đại học trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cho phát triển của thành phố?

Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi: TP.HCM là trung tâm, nơi tập trung của các trường đại học, là nơi tập trung đội ngũ trí thức các nhà khoa học rất lớn. Trong thời gian vừa qua, các đại học đã có đóng góp rất lớn trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao không chỉ cho TP.HCM mà cho cả nước.

Các đại học ở TP.HCM thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu, chuyển giao trong ứng dụng khoa học công nghệ và đóng góp rất tích cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM, của các địa phương phía Nam và cả nước. Các đại học đã đề xuất các chiến lược, cơ chế chính sách ở tầm vĩ mô, quản lý địa phương, quản lý ngành…. Việc này, TP.HCM được hưởng lợi rất nhiều.

Gần đây, các đại học ở TP.HCM đã trở thành trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo… Việc này diễn ra rất mạnh mẽ, đi trước, dẫn đường, lan toả để thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở TP.HCM và các tỉnh phía Nam.

Chủ tịch TP.HCM  Phan Văn Mãi

TP.HCM luôn xem các trường đại học trên địa bàn là một phần trong thực thể TP.HCM, dù thuộc bộ ngành nào. Vì vậy, thành phố luôn đồng hành cùng sự phát triển của các trường trong việc hỗ trợ đất đai, tài chính, đáp ứng yêu cầu đào tạo, nghiên cứu, phát triển trong giai đoạn mới.

Thành phố cũng lồng ghép trong chương trình phát triển thành phố ở khía cạnh phát triển nhân lực, đặt hàng với các trường đại học để nghiên cứu ứng dụng giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của thành phố. 

PGS Vũ Hải Quân: Ông có thể chia sẻ về chính sách chiến lược của ngành trong đào tạo, bồi dưỡng thế hệ sinh viên mới làm thế nào để đổi mới sáng tạo, có thể phát triển khoa học công nghệ có thể nói chuyện chuyển đổi số? 

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn:Việc đổi mới sáng tạo cùng với phát triển một nền kinh tế số, xã hội số, phát triển của công nghệ phải xuất phát từ các trường đại học. Bởi vì các trường đại học là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cũng là nơi sáng tạo trí thức, phát triển công nghệ công nghiệp, đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển khoa học công nghệ đất nước.

Bộ GD-ĐT xây dựng chính sách theo chủ trương của Chính phủ kiến tạo, Bộ kiến tạo, xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý để cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được đẩy mạnh.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn

Bộ GD-ĐT đã xây dựng đề án, chương trình hỗ trợ các trường đại học. Bộ đang có các đề án cụ thể như tăng cường ứng dụng tin học và chuyển đổi số trong ngành giáo dục. Một trong các đề án con đó là xây dựng thí điểm đại học số. Giáo dục đại học số, trong đó nhiều cơ sở giáo dục cùng tham gia, sinh viên có thể tham gia học một chương trình đào tạo do một trường hoặc do giảng viên nhiều trường cùng giảng dạy. 

Cùng với các bộ ngành, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng đề án về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ các ngành công nghệ cao. Đây là nguồn nhân lực trọng yếu để có thể phát triển nghiên cứu ứng dụng trong những ngành công nghệ then chốt của đất nước.

Đào tạo nhân lực, đổi mới sáng tạo hay chuyển đổi số trước hết cần phải đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số ngay chính trong các nhà trường. Phải bắt đầu từ đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong dạy và học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trong quản trị nhà trường…

PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM
Chủ tịch nước: Đại học thành công là nơi truyền cảm hứng, khơi dậy quyết tâm khởi nghiệp

Chủ tịch nước: Đại học thành công là nơi truyền cảm hứng, khơi dậy quyết tâm khởi nghiệp

Sáng nay (13/10), ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức Lễ khai khoá 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tham dự và có buổi nói chuyện cùng học viên, sinh viên.">

Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM đặt câu hỏi với Chủ tịch nước và các Bộ trưởng

友情链接